Tại sao cha mẹ nên lo lắng về mức độ phơi nhiễm thuốc trừ sâu dù chỉ rất thấp ở trẻ?

Dư lượng thuốc trừ sâu thấp trong thực phẩm thông thường liệu có an toàn cho trẻ nhỏ?

Ngay cả khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu ở mức độ thấp cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ cả về thần kinh và hành vi.1-4

Điều này là do khi nói đến thuốc trừ sâu, niềm tin truyền thống về “Liều lượng tạo ra chất độc” là không phù hợp. Đối với một số loại thuốc trừ sâu, ngay cả một liều lượng rất thấp cũng tạo ra mức độ độc hại cao hoặc gây hại cho sức khỏe.

Thực phẩm và đồ uống thông thường có thể chứa dư lượng thuốc trừ sâu. Ngay cả khi mỗi loại thuốc trừ sâu này có thể thấp hơn lượng hàng ngày được phép, các nghiên cứu đã chứng minh sự kết hợp của các loại thuốc trừ sâu có thể gây độc tiềm tàng và và tác hại hơn so với từng loại tác động riêng rẽ.5

Thêm vào đó, trong giai đoạn rất quan trọng 5 năm đầu đời, trẻ em dễ bị tổn thương hơn. Rõ ràng là không chỉ “liều lượng” mới quyết định mức độ tác hại khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu.6

Để yên tâm, cha mẹ nên lựa chọn sản phẩm hữu cơ để giảm nguy cơ trẻ tiếp xúc với dư lượng thuốc trừ sâu từ chế độ ăn uống, vì trẻ xứng đáng.

Thông tin khoa học HiPP

Tại HiPP, trẻ em là trung tâm. Vì vậy, các tiêu chuẩn cao nhất về độ tinh khiết và an toàn được thực hiện ngay từ rất sớm. Với chuyên môn hơn 120 năm về dinh dưỡng trẻ em và tiên phong trong canh tác hữu cơ,

HiPP Organic COMBIOTIC® chỉ sử dụng các thành phần hữu cơ tinh khiết nhất, hoàn toàn không chứa thuốc trừ sâu tổng hợp hóa học và thành phần biến đổi gen (GMO).

HiPP Organic COMBIOTIC® với nguồn dinh dưỡng thuần khiết và an toàn giúp trẻ phát triển trí não tối ưu.

Tài liệu tham khảo

1Liu J, Schelar E. Pesticide exposure and child neurodevelopment: summary and implications. Workplace Health Saf. 2012 May;60(5):235-42; quiz 243. doi: 10.1177/216507991206000507. PMID: 22587699; PMCID: PMC4247335.

2Selevan, S.G., C.A. Kimmel and P. Mendola. “Identifying critical windows of exposure for children’s health.” Environ Health Perspect. June 2000 108(Suppl 3): 451–455. Seehttp://www. ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1637810/.

3Rauh, V. A., F. P. Perera, M. K. Horton, R. M. Whyatt,R.Bansal, X. Hao, et al. “Brain Anomalies in Children Exposed Prenatally to a Common Organophosphate Pesticide.” Proceedings of the National Academy of Sciences. May 2012 109 (20): 7871-6. See http://www.pnas.org/cgi/doi/10.1073/pnas.1203396109.

 4Horton, M.K., L.G. Kahn, F. Perera, D.B.Barr and V. Rauh. “Does the Home Environment and the Sex of the Child Modify the Adverse Effects of Prenatal Exposure to Chlorpyrifos on Child Working Memory?” Neurotoxicology and Teratology. July 2012. http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/S0892036212001389.

5Leu, André. Poisoning Our Children: The Parent’s Guide to the Myths of Safe Pesticides. Acres USA, 2018. https://www.ecofarmingdaily.com/eco-farming-index/poisoning-children-pesticide-residues/

6Vandenberg, L., T. Colborn, T. Hayes, J. Heindel, D. Jacobs, D.H. Lee, et al. “Hormones and Endocrine-Disrupting Chemicals: Low-Dose Effects and Nonmonotonic Responses.” Endocrine Reviews. March 2012 33(3): 378-455.